“Tình hình phát triển RFID tại Việt Nam rất khả thi. Dự báo, trong vòng từ 3-5 năm tới, công nghệ ứng dụng phổ biến sẽ là chip RFID 0,18 micromet”, ông Ngô Đức Hoàng, giám đốc trung tâm Nghiên Cứu và Đào Tạo Thiết Kế Vi Mạch (ICDREC)
Phát triển RFID tại Việt Nam“Tình hình phát triển RFID tại Việt Nam rất khả thi. Dự báo, trong vòng từ 3-5 năm tới, công nghệ ứng dụng phổ biến sẽ là chip RFID 0,18 micromet”, ông Ngô Đức Hoàng, giám đốc trung tâm Nghiên Cứu và Đào Tạo Thiết Kế Vi Mạch (ICDREC)
Liên minh IBM phát triển kiến trúc chip thế hệ mới![]() IBM, Samsung Electronics, STMicroelectronics và một số hãng điện tử khác đã liên minh nhằm phát triển thế hệ chip tiếp theo cho các thiết bị điện tử nhỏ tiêu thụ điện năng thấp nhằm cạnh tranh với dòng chip Atom của Intel. Sôi động vòng 2 AICD 2010
Ngày 15/3, ICDREC đã tổ chức lễ tổng kết vòng 1 của cuộc thi thiết kế vi mạch chip Analog AICD 2010 và công bố danh sách đội lọt vào vòng 2. Sau hơn 1 tháng phát động, đã có hơn 20 đội tham gia vòng 1 và 8 đội vào vòng 2 sẽ tham gia lễ khai giảng khóa học thiết kế chip vi mạch Analog để tiếp tục vào vòng trong. Sẽ có nhiều con chip “made in Việt Nam”![]() Ông Võ Hữu Hải hướng dẫn kỹ sư trẻ Phạm Thị Ngọc Thảo thiết kế phần layout của con chip. Một ngành công nghiệp mới - ngành công nghiệp thiết kế vi mạch bán dẫn - đang manh nha hình thành Việt Nam hoàn thành việc thiết kế chip 32 bit
Trung tâm Nghiên cứu và đào tạo thiết kế vi mạch ĐH Quốc gia TP HCM (ICDREC) cho biết: ICDREC đã nghiên cứu, thiết kế thành công chip VN16/32 (32 bit). ICDREC công bố thiết kế thành công chip TH7150Ngày 20/01, Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo Thiết kế Vi mạch (ICDREC) thuộc ĐH Quốc gia TP.HCM đã công bố thiết kế thành công chip Quản lý năng lượng TH7150 theo công nghệ 0.35 nm TSMC. Đây là một trong những sản phẩm của đề tài phối hợp giữa Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh và Bộ Khoa học và Công nghệ với sự sự tài trợ về phần mềm, hỗ trợ các khóa đào tạo về phần mềm của hãng Synopsys Inc., Singapore. Thiết kế chip: Không nên đầu tư tràn lan Việt Nam cần đầu tư có trọng điểm đối với ngành thiết kế chip. Chip dùng trong giao thông và chip RFID có thể là một hướng đi cho Việt Nam. Theo ông Ngô Đức Hoàng, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo Thiết kế Vi mạch (ICDREC), Việt Nam cần đầu tư có trọng điểm đối với ngành thiết kế vi mạch (còn gọi là chip), chứ không nên đầu tư tràn lan. NCĐT đã trao đổi với ông Hoàng xung quanh vấn đề này. Việt Nam chập chững tham gia thị trường thiết kế vi mạchKhẳng định VN chưa có công nghệ chế tạo và sản xuất vi mạch, TS Trần Xuân Phước, chuyên ngành vi mạch, hiện đang công tác tại khu công nghệ cao TP.HCM, cho biết: VN chỉ mới bắt đầu thiết kế vi mạch nhưng phải sử dụng các phần mềm chuyên nghiệp thuê bao từ nước ngoài.TS Trần Xuân Phước: VN chỉ mới bắt đầu có khả năng tham gia thị trường thiết kế vi mạch" (Ảnh: L.Quỳnh) Ngành thiết kế vi mạch: Nhu cầu lớn, triển vọng nhiều
Nhiều nhà đầu tư nước ngoài hợp tác huấn luyện chuyên gia, đào tạo nhân lực bậc cao ngành thiết kế vi mạch cho VN Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo thiết kế vi mạch (ICDREC) thuộc ĐH Quốc gia TPHCM hiện đang thực hiện dự án “Nghiên cứu, thiết kế lõi IP cho chip RISC 8 bit SigmaK3” (chip vi xử lý đa dụng dùng cho thiết bị điện tử, tự động và viễn thông).
Cuộc thi thiết kế vi mạch Analog-AICD 2010QĐND Online – Cuộc thi thiết kế vi mạch Analog-AICD 2010 dành cho sinh viên trên toàn quốc lần đầu tiên được chính thức phát động tại Hà Nội vào sáng 22-1 do Trường Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh tổ chức dưới sự tài trợ của hai tập đoàn về thiết kế vi mạch nổi tiếng thế giới Synopsys và Analog Devices. Việt Nam nên đầu tư cho vi mạchĐó là nhận định của các đại biểu tham gia hội thảo khoa học quốc tế về “Công nghệ vi mạch” do Đại học Quốc gia TPHCM tổ chức tại khách sạn Majestic trong hai ngày 17 và 18-6 Tham gia hội thảo có hơn 30 nhà khoa học nổi tiếng đến từ các nước có nền công nghệ vi mạch phát triển như Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Singapore... VN đoạt giải Nhất cuộc thi quốc tế Thiết kế vi mạch LSI![]() Tại Okinawa ( Nhật Bản), Ban tổ chức Cuộc thi Thiết kế vi mạch LSI 2010 đã trao giải nhất cho đội “ Little Chickens” của Việt Nam với 2 thành viên là Trần Thị Hồng và Luyện Đức Hạnh Đây là hai kỹ sư thiết kế vi mạch thuộc Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo Thiết kế Vi mạch ( ICDREC) - Đại học Quốc gia TPHCM. Hội thảo về công nghệ vi mạch Trong 2 ngày 17 và 18/6/2010, ĐH Quốc Gia TP.HCM tổ chức hội thảo đầu tiên về công nghệ vi mạch (The First Solid-State Systems Symposium - VLSIs & Related Technology). Đơn vị thực hiện hội thảo là Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo Thiết kế Vi mạch - ICDREC (IC Design Research & Education Center). Qualcomm tài trợ nghiên cứu vi mạch tại Việt NamCông ty Qualcomm (công ty hàng đầu thế giới về chip xử lý và công nghệ CDMA) đồng ý tài trợ một phần kinh phí và cử chuyên gia sang Việt Nam để chuyển giao công nghệ cho Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo Thiết kế vi mạch (ICDREC) thuộc Đại học Quốc gia TPHCM trong lĩnh vực vi mạch, với tinh thần “trao toàn bộ chất xám". Ngành vi mạch, “nguồn nhân lực vàng” chưa được đầu tư đúng mức![]()
Lao động ngành vi mạch được xem là "nguồn nhân lực vàng", nhưng chưa được các trường đại học tại VN nắm bắt nhu cầu để đáp ứng.
|
|
|
|
Page 69 of 70 |