Những "hạt giống" đầu tiên của ngành thiết kế vi mạch tại Đà Nẵng

Theo nguồn tin từ ICTnews - khóa đào tạo Thiết kế vi mạch thuộc Dự án phát triển CNTT-TT TP Đà Nẵng đã xuất sắc hoàn thành khóa học và nhận chứng chỉ tốt nghiệp vào ngày 1/4/2014 với 24 học viên. 24 học viên sẽ là nhân lực nòng cốt góp phần thúc đẩy ngành công nghiệp vi mạch tại Miền Trung.
Read more...
Ứng dụng chíp Việt SG8V1 trong cuộc thi VMAC

Sáng 26-2, Ban chỉ đạo Chương trình phát triển Công nghiệp Vi mạch TP HCM, Sở Khoa học & Công nghệ TP HCM phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo thiết kế Vi mạch (ICDREC thuộc ĐHQGTP HCM) tổ chức vòng chung kết cuộc thi Ứng dụng Vi điều khiển Việt Nam lần thứ nhất (VMAC).
Read more...
Ra mắt chip vi xử lý SG-8V1 đầu tiên của Việt Nam

Sáng 26.2, tại Nhà Điều Hành ĐHQG TP.HCM (Quận Thủ Đức, TP.HCM), chip vi xử lý 8 bit đầu tiên do Việt Nam chế tạo SG-8V1 đã được Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo Thiết kế Vi mạch (ICDREC) cho ra mắt giới truyền thông.
Read more...
Đầu tư, nghiên cứu công nghệ “lõi”

Nghiên cứu khoa học “có địa chỉ ứng dụng”, có tính hiệu quả là nhiệm vụ trọng tâm mà Sở KH-CN TPHCM đã xác định phải thực hiện.
Read more...
Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao

Trung tâm vi mạch Đà Nẵng (Centic) được chờ đợi sẽ là nơi ươm tạo nguồn nhân lực chất lượng cao và thu hút các nhà đầu tư trong lĩnh vực vi mạch điện tử, nhằm tạo ra những sản phẩm vi mạch hiện đại bằng trí tuệ VN.
Read more...
Khai trương Trung tâm vi mạch công lập đầu tiên tại Đà Nẵng
Sáng 11/1, Sở Thông tin và Truyền thông TP. Đà Nẵng tổ chức Lễ khai trương Trung tâm vi mạch Đà Nẵng (CENTIC), trung tâm vi mạch công lập đầu tiên tại khu vực miền Trung.
Read more...
Hiện thực hóa giấc mơ mang tên Silicon Valley Vietnam "Thung lũng Silicon Việt Nam"

Lần đầu tiên tại Việt Nam, Chính phủ và Bộ KHCN cùng triển khai một đề án nhằm hỗ trợ sự phát triển của hệ sinh thái khởi nghiệp công nghệ cũng như sự tăng trưởng bền vững của cộng đồng khởi nghiệp trong lĩnh vực công nghệ.
Read more...
Bên trong "Thung lũng Silicon" của Trung Quốc

Tờ Wall Street Journal vừa có cuộc tìm hiểu thú vị về khu phức hợp Trung Quan Thôn, nơi vẫn được mệnh danh là Thung lũng Silicon của Trung Quốc, giữa lòng thủ đô Bắc Kinh.
Read more...
Muốn có "Thung lũng Silicon" phải chấp nhận mạo hiểm

Bộ KH-CN vừa khởi động Đề án Thương mại hóa công nghệ theo mô hình "Thung lũng Silicon" nhằm tạo điều kiện để các nghiên cứu khoa học có khả năng thu hút nguồn vốn đầu tư mạo hiểm ngay từ khi còn là ý tưởng.
Read more...
Công nghiệp vi mạch TPHCM: Thêm nhiều thỏa thuận hợp tác

Hợp tác giữa hội vi mạch TPHCM với các đối tác Nhật, Singapore hay thu hút đầu tư FDI vào sản xuất vi mạch.
Read more...
Đào tạo nhân lực công nghệ cao: Nghịch lý

Một tập đoàn công nghệ thông tin của Nhật Bản đã làm việc với lãnh đạo TP HCM và ngỏ ý cần khoảng 200 lao động trong lĩnh vực thiết kế bo mạch điện tử, nhưng chúng ta không thể đáp ứng. Khi đối tác tổ chức sát hạch các kỹ sư công nghệ thông tin của VN theo tiêu chuẩn Nhật Bản thì tỷ lệ đạt của các ứng viên chỉ dưới 10%...
Read more...
TP.Hồ Chí Minh sẽ trở thành trung tâm lớn về vi mạch
Ông Lê Mạnh Hà, Phó chủ tịch UBND TP.Hồ Chí Minh, Trưởng ban chỉ đạo “Chương trình phát triển công nghiệp vi mạch TPHCM 2013 - 2020”, đã có buổi làm việc với đoàn Nhật Bản gồm Hiệp hội Công nghiệp bán dẫn - Công nghệ điện tử Kyushu (SIIQ) và Công ty RADRIX.
Read more...
TP.HCM: “Viên gạch” vi mạch đầu tiên
Ngày 9/11, lãnh đạo TPHCM đã làm việc với Đoàn Hiệp hội Công nghiệp bán dẫn và Công nghệ điện tử Kyushu (SIIQ) và Công ty RADRIX đến từ Nhật Bản.
Read more...
Khi thị trường đủ lớn, doanh nghiệp trong nước được săn đón kỹ hơn
Từ rất lâu, nhiều hãng công nghệ toàn cầu như Microsoft, Intel, Qualcomm… đã đặt văn phòng đại diện tại Việt Nam với mục đích là bán hàng! Nhưng gần đây, mối quan hệ giữa các hãng công nghệ với các doanh nghiệp trong nước ngày càng đi xa hơn và “hai bên cùng có lợi”.
Read more...
Ưu tiên hàng đầu phát triển nhân lực cho công nghiệp vi mạch

Công nghệ cao đặc biệt là ngành công nghiệp vi mạch đã được UBND TP HCM xác định sẽ tạo bước chuyển dịch lớn cho nền kinh tế. Vì vậy, đội ngũ nhân lực cần được xây dựng để đáp ứng đủ nhu cầu phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn này.
Read more...
|
Tín hiệu khả quan về nhân lực vi mạch

Nhân lực vi mạch là yếu tố quan trọng quyết định sự phát triển của nền công nghiệp này. Trước đây, việc đào tạo nguồn nhân lực vi mạch gặp khá nhiều khó khăn và bất cập vì thiếu giảng viên, giáo trình và cả những phòng thực hành để học viên tiếp cận thực tế.
Read more...
Việt - Nhật tăng hợp tác phát triển công nghiệp vi mạch bán dẫn

Vi Mạch được xem là hạt nhân của ngành công nghiệp điện tử, ngành công nghiệp vi mạch tạo ra vi mạch đang được Việt Nam đẩy mạnh, hợp tác với thị trường Thế Giới.
Read more...
Nhiều tiềm năng cho thị trường bán dẫn Việt Nam

Với việc tiêu thụ khoảng 2 tỉ đô la Mỹ/năm, Việt Nam được đánh giá là một thị trường đầy tiềm năng cho các ứng dụng và sản xuất bán dẫn, song nhiều ý kiến cho rằng vẫn còn những thách thức cho nhà đầu tư, nhất là nguồn lao động chưa đáp ứng cho các nhà sản xuất.
Read more...
Phát triển công nghiệp vi mạch bán dẫn tại Việt Nam

Việt Nam-Nhật Bản trao đổi và tiến tới hợp tác đầu tư sản xuất, chuyển giao công nghệ trong tương lai.
Read more...
|
|
|
|
Page 54 of 70 |