1 : Phân cực
Transiotr khi được phân cực thì nó làm việc trong hai chế độ : Khuyếch đại và khóa
Có 3 cách phân cực cho Transitor:
+ Bằng dòng cố định
+ Phản hồi điện áp
+ Dòng Ie
* Trong chế độ khuyếch đại :
+ Đối với PNP thì : E nối với (+ ) còn B và C nối với (-). Nên nhớ là dòng B nhỏ hơn nhiều so với dòng C đấy
+ Đối với NPN thì : B và C được nối với (+) còn E nối với (-) . Nên nhớ là dòng B nhỏ hơn nhiều so với dòng C đấy
* Chế độ khóa
Trái ngược với 1 trong những phân cực cho chế độ khuyếch đại là nó khóa. (như NPN thì B lại phân cực âm thì Transitor nó cũng khóa)
2 : Một số mạch khuyếch đại dùng BJT
a : Mạch khuyếch đại CE (Common Emitter)
Mạch này đảo pha tín hiệu đầu vào.Hệ số khuyếch đại dòng điện và điện áp cao nên công suất của mạch cao. Trở kháng đầu vào thấp trở kháng đầu ra cao! Nên mach này được ứng dụng nhiều!
b : Mạch khuyếch đại CC (Common Clollector)
Tầng này có trở kháng đầu vào rất lớn trở kháng đầu ra rất nhỏ. Hệ số khuyếch đại nhỏ nên thường được dùng trong các tấng đệm (Phối hợp trở kháng). Tầng này không đảo pha tín hiệu.
c : Mạch khuyếch đại CB (Common Base)
Đối với mạch CB thì các bạn tìm hiểu thêm trong các tài liệu,giáo trình...
Tác giả : biendt
Bạn có đam mê ngành thiết kế vi mạch và bạn muốn có mức lương 1000 usd cùng lúc bạn
đang muốn tìm một Trung tâm để học vậy hãy đến với ngành vi mạch tại SEMICON
HotLine: 0972 800 931 or 0938 838 404 Ms Duyên